Chinh phục kỳ thi năng lực tiếng Nhật N3

Nâng cao vốn từ vựng, ngữ pháp, thành thạo giao tiếp, đáp ứng mục tiêu lấy chứng chỉ tiếng Nhật N3


Tìm Hiểu Thêm

Giới thiệu khóa học

Hiện tại, kỳ thi năng lực tiếng Nhật được tổ chức với 5 cấp bậc từ N1 tới N5. Tiêu chuẩn đánh giá của mỗi cấp cũng khác nhau.

Nếu bạn đang loay hoay để thi lấy chứng chỉ N3 môn Tiếng Nhật, thì bạn không thể bỏ lỡ khóa học Chinh phục kỳ thi năng lực tiếng Nhật N3 của cô Thảo Lê này.

Khóa học ôn luyện N3 gồm 5 chương với 40 bài học hướng dẫn từ bố cục, cấu trúc đề thi cho đến các mẫu ngữ pháp trọng điểm, cách ôn tập và xử lý bài thi giúp bạn không những nắm rõ được chương trình thi, từ đó phân bổ thời gian học, mà còn giúp bạn tìm ra điểm yếu và điểm mạnh của bản thân để có định hướng phù hợp.

Bạn sẽ vừa được nâng cao vốn từ vựng, ngữ pháp, đáp ứng mục tiêu thành thục trong giao tiếp hội thoại thông thường vừa đạt được mục tiêu lấy chứng chỉ tiếng Nhật N3.

Bên cạnh đó, bạn cũng sẽ tự điều chỉnh và đánh giá năng lực của mình thông qua các bài test kiến thức sau mỗi chương học và phần hướng dẫn chi tiết các dạng thức đề thi và hướng dẫn luyện đề.

Bạn sẽ học được gì?

  • Nâng cao năng lực tiếng Nhật cả trong giao tiếp và thi lấy chứng chỉ
  • Tăng vốn từ vựng, ngữ pháp và chữ Hán
  • Biết được các cách xử lý khi làm phần thi đọc hiểu để đạt điểm cao
  • Tiền đề du học và làm việc tại Nhật cũng như các công ty Nhật tại Việt Nam

Đối tượng đào tạo

  • Sinh viên, người đi làm muốn nâng cao trình độ tiếng Nhật về giao tiếp, ngữ pháp, từ vựng và tập trung cho kỳ thi năng lực tiếng Nhật N3

Nội dung khóa học

 Phần 1: Giới thiệu
 Bài 1: Giới thiệu khóa học và chương trình học 0:02:10
 Bài 2: Tổng quan về bố cục đề thi N3 0:05:58
 Phần 2: Động từ
 Bài 3: Tự động từ và tha động từ 0:09:02
 Bài 4: Ghi nhớ cụm động từ cố định 0:04:34
 Bài 5: Động từ ghép 0:06:29
 Phần 3: Ngữ pháp
 Bài 6: Cách nói rút gọn trong giao tiếp 0:02:57
 Bài 7: Các cách sử dụng của Wake 0:02:51
 Bài 8: Tổng hợp các cách dùng của koto 0:06:58
 Bài 9: Cách sử dụng của mitai 0:03:54
 Bài 10: Thể ý chí và cách sử dụng 0:02:59
 Bài 11: Các cách thể hiện ý chí khác 0:03:40
 Bài 12: Các cách thể hiện sự thay đổi 0:02:12
 Bài 13: Phân biệt một số cấu trúc gần giống nhau 0:11:21
 Bài 14: Cách sử dụng của you 0:04:40
 Bài 15: Cách sử dụng của bakari 0:04:41
 Bài 16: Tôn kính ngữ 0:05:57
 Bài 17: Khiêm nhường ngữ 0:04:05
 Bài 18: Trợ từ đặc biệt trong ngữ pháp 0:06:50
 Bài 19: Chữa đề ngữ pháp N3 (phần 1) 0:13:00
 Bài 20: Chữa đề ngữ pháp N3 (phần 2) 0:12:26
 Phần 4: Từ vựng
 Bài 21: Từ vựng N3 0:09:35
 Bài 22: Biến đổi của tính từ đuôi i 0:04:36
 Bài 23: Một số tính từ đuôi I thường dùng ở dạng biến đổi 0:04:49
 Bài 24: Phó từ 0:08:34
 Bài 25: Phó từ đi với động từ phủ định 0:01:33
 Bài 26: Các từ được sử dụng như trợ từ 0:04:01
 Bài 27: Từ nối 0:03:37
 Bài 28: Thành ngữ đi với các bộ phận trên cơ thể 0:07:15
 Bài 29: Chữa đề thi từ vựng 0:13:11
 Phần 5: Chữ Hán
 Bài 30: Lưu ý khi học chữ Hán 0:06:41
 Bài 31: Các chữ Hán tưởng đơn giản mà lại khó 0:07:30
 Bài 32: Học kanji qua đề thi 0:10:25
 Phần 6: Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 33: Hướng dẫn làm bài đọc hiểu dạng văn ngắn 0:16:46
 Bài 34: Hướng dẫn làm bài đọc hiểu dạng văn vừa 0:13:29
 Bài 35: Hướng dẫn làm bài đọc hiểu dạng văn dài 0:13:12
 Bài 36: Hướng dẫn làm bài đọc hiểu dạng tìm kiếm thông tin 0:16:46
 Bài 37: Các kỹ năng làm bài đọc hiểu – Ngắt câu 0:13:37
 Phần 7: Kỹ năng nghe hiểu
 Bài 38: Cấu trúc đề thi nghe N3 0:05:51
 Bài 39: Cách nói rút gọn 0:05:38
 Bài 40: Một số cách nói trong hoàn cảnh giao tiếp cố đinh 0:07:51

Đăng Ký Học Ngay

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.