Đầu tư tiệm bánh mì với số vốn 350 triệu

Tìm Hiểu Thêm

Giới thiệu khóa học “Đầu tư tiệm bánh mì với số vốn 350 triệu”:

Bạn là người đam mê bánh, bạn bỏ công sức tu nghiệp học hành chăm chỉ để khởi nghiệp với  tiệm sản xuất bánh mì nhưng chưa biết đầu tư máy móc với số vốn nhỏ của mình?

Câu chuyện đầu tư tài chính luôn là chủ đề đau đầu của những người khởi nghiệp. Việc lựa chọn mua trang thiết bị ở đâu, có bền không, giá thành ra sao, số lượng như thế nào là đủ? Là những câu hỏi mà những người sắp bước chân vào kinh doanh đang tìm kiếm.

Nắm được mỗi quan tâm của rất nhiều người trẻ khởi nghiệp với ước mong kinh doanh lĩnh vực bánh. Khóa học mang đến cho bạn những thông tin khá đầy đủ về  việc làm sao để đầu tư kinh doanh bánh mì với số tiền nhỏ nhưng vẫn chuyên nghiệp?

Đến với khóa học này, bạn không cần mất hàng tháng trời nhiều công sức đi thăm dò thị trường. Trong bài học, bạn sẽ cùng giảng viên đi khảo sát thực tế  máy móc và sẽ được giảng viên tư vấn mua các trang thiết bị và máy móc phù hợp với túi tiền 300 tiệu của bạn.

Bạn sẽ học được gì

  • Giải được bài toán kinh phí để đầu tư xây thiệm bánh mì.
  • Biết lựa chọ hệ thống trang thiết bị, dụng cụ cho tiệm bánh mì.
  • Hoạch định được kế hoạch xây dựng và phát triển tiệm bánh mì.
  • Nắm được những sai xót mà người sở hữu tiệm hay mắc phải.
  • Sở hữu ngay công thức để làm các loại bánh mì thơm ngon.
Giới thiệu khóa học

Nội dung khóa học “Đầu tư tiệm bánh mì với số vốn 350 triệu”:

  • Khái quát về thị trường bánh mì.
  • Xây dựng kế hoạch phát triển cửa hàng bánh mì.
  • Bí quyết vận hành cửa hàng bánh theo đúng tiêu chuẩn.
  • Công thức làm những loại bánh mì hấp dẫn.
  • Xác định những sai sót khi vận hành cửa hàng.

Lợi ích sau khóa học “Đầu tư tiệm bánh mì với số vốn 350 triệu”:

  • Giải được bài toán kinh phí để đầu tư xây thiệm bánh mì.
  • Biết lựa chọ hệ thống trang thiết bị, dụng cụ cho tiệm bánh mì.
  • Hoạch định được kế hoạch xây dựng và phát triển tiệm bánh mì.
  • Nắm được những sai xót mà người sở hữu tiệm hay mắc phải.
  • Sở hữu ngay công thức để làm các loại bánh mì thơm ngon.

Giới thiệu giảng viên: Trần Thị Quỳnh (Quỳnh Lavita)

  • Nhà sáng lập kiêm điều hành công ty Cổ phần đầu tư Quốc tế La Vita ( La Vita Bakery).
  • Hoa hậu Thể thao Việt Nam năm 2007.
  • Từng là Đại sứ kiêm phóng viên của Đài tiếng nói Việt Nam.
  • Từng là người Dẫn chương trình tại Đài truyền hình Việt Nam.
  • Là người có một niềm đam mê sâu sắc với Bánh Âu (Pháp, Ý, Mỹ) và các món ăn truyền thống của gia đình Việt. Mục tiêu trở thành một kênh cá nhân hoặc tổ chức truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm về bánh Âu nói riêng và ẩm thực nói chung.

Bên cạnh các kiến thức kể trên, Kyna còn đem đến cho bạn một trải nghiệm học tập vô cùng thú vị:

  • Được học linh hoạt mọi lúc, mọi nơi trên nhiều thiết bị như máy tính, điện thoại, máy tính bảng, …
  • Được tham gia thảo luận và đặt câu hỏi cho giảng viên không khác gì các khóa học trực tiếp.
  • Chỉ cần thanh toán học phí một lần để sở hữu khóa học trọn đời, có thể học lại bất cứ khi nào tùy thích.

Hãy đăng ký ngay để bổ sung những kiến thức và kỹ năng thiết yếu giúp bạn phát triển bản thân và thăng tiến trên con đường sự nghiệp của mình. Chúc bạn có được nhiều kiến thức bổ ích khi học tại kyna

Nội dung khóa học

PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG BÁNH
Bài 1: Giới thiệu khóa học
Bài 2: Mô hình phù hợp với số vốn nhỏ 350 triệu
PHẦN 2: CÁC BƯỚC ĐỂ BẮT ĐẦU THÀNH LẬP TIỆM BÁNH
Bài 3: Lập đề an kinh doanh (Phần 1)
Bài 4: Lập đề án kinh doanh (phần 2)
Bài 5: Xin giấy phép kinh doanh và những lưu ý
Bài 6: Xin giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm và những quy định cần biết
Bài 7: Khảo sát thực tế máy móc ngành làm bánh (phần 1)
Bài 8: Khảo sát thực tế máy móc ngành làm bánh (phần 2)
Bài 9: Khảo sát thực tế máy móc ngành làm bánh (phần 3)
Bài 10: Khảo sát thực tế máy móc ngành làm bánh (phần 3)
Bài 11: Lựa chọn máy móc phù hợp
Bài 12: Dụng cụ làm bánh cho sản xuất bánh mì (phần 1)
Bài 13: Dụng cụ làm bánh cho sản xuất bánh mì (phần 2)
Bài 14: Danh sách nhà cung cấp nguyên vật liệu cần tham khảo
Bài 15: Phân biệt các chất gây nở và cách sử dụng Bài
Bài 16: Các loại men được sử dụng trong bánh mì
Bài 17: Những lưu ý cần thiết khi lựa chọn nhà cung cấp
Bài 18: Những lưu ý khi tính doanh thu, chi phí, khấu hao trong kinh doanh
PHẦN 3: HƯỚNG DẪN LÀM CÁC MÓN BÁNH MÌ CHO KINH DOANH
Bài 19: Hướng dẫn làm bánh mì chuối đơn giản nhưng cực ngon
Bài 20: Hướng dẫn làm bánh mì trắng dạng sandwich theo phong cách homemade
Bài 21: Hướng dẫn làm bánh mì nâu
PHẦN 4: TỔNG KẾT KHÓA HỌC – CHÀO VÀ CHÚC HỌC VIÊN
Bài 22: Tổng kết khóa học Bài tập cuối khóa Đánh giá góp ý cho khóa học Khóa học liên quan

Đăng Ký Học Ngay

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.