Dạy trẻ làm thí nghiệm khoa học

Giảng viên: ThS. Lưu Minh Hường



Tìm Hiểu Thêm

Những năm đầu đời, bé rất năng thắc mắc, bất cứ điều gì xung quanh đều có thể trở thành đề tài bất tận cho những câu hỏi vì sao của con. Có bao giờ bạn cảm thấy “khó xử” và đáp lại sự tò mò của con bằng các câu: “Ba bận rồi” hay “Con im lặng một chút được không. Mẹ đang làm việc”?

Ba mẹ có biết?

  • Cách trả lời trên là một những sai lầm phổ biến trong cách dạy trẻ của nhiều bậc phụ huynh. Những câu nói như vậy đã vô tình dập tắt khả năng tư duy, tinh thần học hỏi ở trẻ.
  • Giúp con tìm câu trả lời cho nghìn lẻ một thắc mắc của mình là bố mẹ đã giúp con ngày càng sáng tạo, tự tin, thông minh hơn, từ đó giúp con học giỏi hơn sau này.
  • Với trẻ thì: “Nghe – sẽ quên, nhìn – sẽ nhớ, làm – sẽ hiểu”. Giúp con có câu trả lời bằng cách tương tác, trải nghiệm với thế giới, thông qua thí nghiệm khoa học có tác dụng hơn nhiều so với việc chỉ giảng giãi hay dạy dỗ qua sách báo.

Kyna.vn xin giới thiệu các bậc phụ huynh đang nuôi dạy con trong độ tuổi mầm non và tiểu học khóa học dạy trẻ làm thí nghiệm khoa học. Khóa học do ThS. Lưu Minh Hường (Viện Phó Viện Nghiên cứu Giáo dục Trẻ Thông minh Sớm VSK) đứng lớp và Kyna.vn biên soạn, chắc chắn sẽ khiến ba mẹ rất hài lòng.

Qua khóa học, ba mẹ sẽ:

  • Hiểu được kĩ năng cơ bản trẻ sẽ nhận được khi thực hành các thí nghiệm khoa học thường xuyên.
  • Biết cách giúp trẻ phát triển tình yêu với các lĩnh vực khoa học.
  • Biết thêm nhiều thí nghiệm cho trẻ mầm non hay ho, hiệu quả và dễ thực hiện tại nhà để cùng làm với trẻ.

Ba mẹ hãy nhớ:

“Những trải nghiệm khoa học trong những năm đầu đời sẽ hình thành tiềm thức trong trẻ, giúp trẻ yêu khoa học, ham học hỏi, tự tin hơn, sáng tạo hơn, năng động hơn, nhiều đam mê hơn và tư duy tốt hơn.”

Ba mẹ hoàn toàn có thể giúp bé đạt được những điều tuyệt vời này, đừng bỏ lỡ những cơ hội tốt giúp con mình phát triển nhé!

Chi tiết khóa học

  • Bài 1: Giới thiệu khóa học
  • Phần 2: Thực hành

    • Bài 3: Thí nghiệm với nước
    • Bài 4: Thí nghiệm với nam châm
    • Bài 5: Thí nghiệm với các phản ứng hoá học
    • Bài 6: Thí nghiệm chìm – nổi
    • Bài 7: Thí nghiệm tan và không tan
    • Bài 8: Thí nghiệm với thực vật
    • Bài 9: Thí nghiệm với các chất liệu
    • Bài 10: Các thí nghiệm với ống hút
    • Bài tập trắc nghiệm cuối khóa
    • Đánh giá góp ý cho khóa học
    • Các khóa học có liên quan đến khóa học
    • Bài tiểu luận cuối khóa
  • Phần 1: Lý thuyết

    • Bài 1: Giới thiệu khóa học
    • Bài 2: Làm thế nào để phát triển tình yêu với khoa học của trẻ

Đăng Ký Học Ngay

 

 

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.