Ăn dặm truyền thống trọn bộ
Giới thiệu khóa học “Ăn dặm truyền thống”:
Theo khuyến nghị của tổ chức y tế thế giới WHO, khoảng 26 tuần tuổi là giai đoạn tốt nhất để bé đầu ăn dặm để bổ sung dinh dưỡng.
Theo các nghiên cứu cho thấy: ”Từ sau 6 tháng trở đi, sữa mẹ đã không còn đáp ứng đủ các nhu cầu dinh dưỡng trong quá trình phát triển của bé, trong đó có nhu cầu về năng lượng, nhu cầu về sắt, nhu cầu về vitamin A. Sau 6 tháng cho con bú, lượng sắt từ sữa mẹ sẽ không đáp ứng được nhu cầu của trẻ và sự thiếu hụt này cần bù đắp từ các nguồn thức ăn bổ sung khác.” Bên cạnh đó, quá trình cho bé ăn dặm cũng không kém phần gian nan, bé chưa thể nào quen được với cách thức ăn mới hay là chưa quen mùi vị của các món ăn dặm, dẫn tới bé kén ăn hoặc ăn nhưng quá trình hấp thụ chưa tốt.
Chính vì lí do này, các bậc phụ huynh cần phải tìm hiểu thật kỹ về nhu cầu dinh dưỡng trong ăn dặm cũng như là công thức nấu các món hấp dẫp để bé thật sự ăn tốt để hấp thu dưỡng chất.
Tham gia vào khóa học này, các bậc phụ huynh sẽ tìm ra các để tự xây dựng được thực đơn ăn dặm cho bé, cũng như là cách để sơ chế nguyên liệu để bảo quản dinh dưỡng ở mức tốt nhât để cho be có bữa ăn đầy đủ dinh dưỡng nhưng không kém phần hấp dẫn.
Bạn sẽ học được gì
- Bố mẹ biết cách cho bé những món ăn dặm hấp dẫn, thơm ngon cho bé.
- Có những món ăn dặm đầy bổ sung dinh dưỡng cho bé.
- Biết cách nấu nước dùng, món cháo và các sử dụng dầu ăn để nấu các món ăn dặm hấp dẫn cho bé.
- Hiểu cách sơ chế nguyên liệu để bảo đảm giữ được chất đinh dưỡng trong thực phẩm.
- Xây dựng thực đơn ăn dặm bằng những công thức đơn giản nhưng đầy dinh dưỡng.
Nội dung khóa học “Ăn dặm truyền thống”:
- Cách nấu cháo và các loại nước dùng.
- Hướng dẫn sơ chế, chế biến nguyên liệu nấu cháo.
- Hướng dẫn cách cấp đông thực phẩm khoa học.
- Cách nấu các loại cháo ăn dặm cho trẻ.
- Lưu ý cách sử dụng dầu ăn cho trẻ.
- Kết hợp thông minh với phương pháp ăn dặm kiểu Nhật.
Lợi ích sau khóa học “Ăn dặm truyền thống”:
- Bố mẹ biết cách cho bé những món ăn dặm hấp dẫn, thơm ngon.
- Bố mẹ biết cách bổ sung dinh dưỡng còn thiếu trong sữa mẹ.
- Biết cách nấu nước dùng (dashi) thơm ngon hấp dẫn cho bé.
- Biết cách sơ chế nguyên liệu để bảo đảm giữ được chất đinh dưỡng trong thực phẩm.
- Sắp xếp được thực đơn phong phú hấp dẫn từ những món có sẵn.
Giới thiệu giảng viên: Đầu bếp Hoàng Cường
- Tác giả: Phương pháp ăn dặm 3in1.
- Tác giả: Chữa biếng ăn thuận tự nhiên.
- Admin group: Ăn dặm 3in1 – Ăn dặm từ trái tim.
- Sáng lập ứng dụng dành cho mẹ và bé: FamiEdu.
- Trong 1 năm mở trên 70 lớp học trực tiếp về ăn dặm tại hơn 10 tỉnh thành Việt Nam.
- Có khoảng 10.000 học viên online ở Việt Nam và các nước trên thế giới.
Nội dung khóa học
Bài 1:Lời nói đầu – Hướng dẫn và làm quen với khóa học | |
PHẦN 2NẤU CHÁO VÀ NƯỚC DASHI (NƯỚC DÙNG) | |
Bài 2:Hướng dẫn nấu cháo từ gạo và cơm | |
Bài 3:Nước dùng xương | |
Bài 4:Nước Dashi rau củ quả | |
Bài 5:Dashi từ tảo bẹ và cá bào | |
PHẦN 3SƠ CHẾ BIẾN CẤP ĐÔNG NGUYÊN LIỆU NẤU CHÁO | |
Bài 6:Hướng dẫn cách xử lý các loại rau – Hấp các loại rau | |
Bài 7:Hướng dẫn cách sơ chế và chế biến củ quả | |
Bài 8:Hướng dẫn cách sơ chế gia súc, gia cầm | |
Bài 9:Hướng dẫn cách chế biến gia súc, gia cầm | |
Bài 10:Hướng dẫn cách sơ chế thủy, hải sản | |
Bài 11:Hướng dẫn cách chế biến tôm, ếch, lươn, cua, ngao | |
Bài 12:Hướng dẫn cách cấp đông thực phẩm | |
PHẦN 4CÁCH NẤU CÁC LOẠI CHÁO VÀ LƯU Ý SỬ DỤNG DẦU ĂN | |
Bài 13:Hướng dẫn cách làm trứng cho bé | |
Bài 14:Hướng dẫn nấu cháo trứng dinh dưỡng – Những lưu ý khi sử dụng dầu ăn cho bé | |
Bài 15:Hướng dẫn nấu cháo bí đỏ dinh dưỡng | |
Bài 16:Hướng dẫn nấu cháo dinh dưỡng cho trẻ dưới 9 tháng | |
Bài 17:Hướng dẫn nấu cháo dinh dưỡng cho trẻ trên 9 tháng | |
Bài 18:Hướng dẫn làm món phụ – Sử dụng củ quả trộn sữa chua | |
PHẦN 5TỔNG KẾT | |
Bài 19:Tổng kết khóa học Tài liệu đọc thêm Đánh giá góp ý cho khóa học Khóa học liên quan Tiểu luận cuối khóa |